Tổ nghề trống Đọi Tam
03-04-2012
Giữa vùng đồng bằng sông Hồng, núi Đọi thuộc xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam tuy không cao nhưng từ xưa đã nhiều người biết đến. Trước khi Thái hậu Ỷ Lan và vua Lý Nhân Tông về đây xây dựng chùa Long Đọi Sơn (1118), làng trống Đọi Tam dưới chân núi đã có trên hai trăm năm.
-
Tổ nghề hát xẩm
24-03-2012
Cả trong truyền thuyết lẫn hiện thực, nghề hát Xẩm vốn là một loại hình nghệ thuật âm nhạc của những nghệ sĩ hát rong – mà chủ yếu là những người khiếm thị. Xẩm vừa là tên gọi của thể loại, đồng thời cũng là tên gọi của những nghệ sỹ hành nghề như anh Xẩm, chị Xẩm, bác Xẩm…
-
Nguyễn Công Nghệ - ông tổ nghề Mộc
21-03-2012
Vào ngày 20 tháng 12 âm lịch hàng năm, những người làm nghề mộc đều dâng nén hương tưởng nhớ ông tổ của nghề là Nguyễn Công Nghệ (người tạo ra tượng Phật nghìn mắt nghìn tay) cũng như để ông ấm lòng hơn với sự phát triển thịnh vượng của nghề mộc sau này.
-
Bà Nguyễn Thị Ngọc – tổ nghề kẹo dừa Bến Tre
21-03-2012
Từ nguyên liệu chính là cơm dừa, kết hợp với đường mạch nha, một loại kẹo đã ra đời. Loại kẹo này ra đời cũng bắt đầu ra đời một nghề thủ công truyền thống mang đậm văn hóa xứ sở: kẹo dừa Bến Tre.
-
Làng Lụa Vạn Phúc tôn vinh tổ nghề Lã Thị Nga
21-03-2012
Tục ngữ Việt Nam có câu "Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân" ý nói cách ăn mặc tạo nên vẻ đẹp bề ngoài và câu "Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng, vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông" để nói về làng Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội) là một làng nghề lâu đời nổi tiếng dệt lụa đẹp, chất liệu bền với nhiều mẫu hoa văn tinh tế, sắc nét.
-
Israel "Cachao" Lopez - Ông tổ của điệu nhảy Mambo
21-03-2012
Ít ai biết đến người sáng tạo ra điệu Mambo là nhạc sĩ Jazz người Mỹ gốc Cuba - Israel "Cachao" Lopez (1918 - 2008). Quá trình, sáng tác và tìm hiểu âm nhạc đã giúp ông tìm tòi ra điệu nhảy này.
-
Mai Đức Siêu - Ông tổ nghề quạt giấy làng Vác
09-03-2012
Sự xuất hiện của công nghệ hiện đại với quạt điện, máy điều hòa… đã khiến cho chúng ta quên đi những chiếc quạt giấy gắn bó một thời. Tuy nhiên, những chiếc quạt giấy vẫn tồn tại và càng ngày càng thiên nhiều về tính nghệ thuật, vật trang trí (quạt phong thủy, quạt thư pháp)…
-
Vũ Đức Úy - Tổ nghề nón quai thao
16-02-2012
“Ai làm ra nón quai thao, để cho anh thấy cô nào cũng xinh”. Nón quai thao là nón tròn to, không có chóp (còn gọi là nón dẹt) làm bằng lá cọ. Loại nón này, ban đầu xuất hiện ở vùng Hải Dương, đến đời Trần triều đình cho cải tiến để các cung nữ đội nên gọi là nón thượng. Đến thời cuối Lê, loại nón này có thêm quai thao.
-
Công chúa Thiều Hoa – tổ nghề dệt lụa
16-02-2012
Ăn, ở, mặc…là những nhu cầu vật chất cơ bản của xã hội loài người nói chung và Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam có nhiều vị tổ nghề thủ công truyền thống, nhưng không ai không biết đến công chúa Thiều Hoa, người được tôn vinh là tổ nghề dệt lụa.
-
Ông tổ nghề khảm trai – Trương Công Thành
16-02-2012
Từ vỏ con trai sống ở ao hồ, cửa sông vương vãi, cáu bẩn, dưới bàn tay tài nghệ của người thợ, tạo nên vô vàn sản phẩm óng ả, nuột nà, sang trọng. Đó là những mặt hàng mỹ nghệ tinh xảo: Khay, đĩa, ấm, chén, bàn cờ, lọ hoa… mặt hàng trang sức là những kẹp tóc, khuyên tai, mặt nhẫn, vòng cổ xà cừ… mặt hàng gắn liền đồ gỗ cỡ đại như sập gụ, tủ chè, tràng kỷ, sa lông, giường kiểu… và không thiếu những câu đối, hoành phi, bức tranh treo tường với nhiều đề tài phong phú…
10-12-2023
10-12-2023