Tuệ Tĩnh – Tổ ngành dược Việt Nam
16-02-2012
“Nam dược trị Nam nhân” (Thuốc Nam chữa bệnh người Nam), đây là câu nói nổi tiếng của danh y Tuệ Tĩnh, thể hiện sự nhận thức sâu sắc về quan hệ giữa con người và sinh cảnh, đồng thời cũng tiêu biểu cho ý thức độc lập tự chủ của người Việt.
-
Momofuku Ando – cha đẻ của Mì ăn liền
16-02-2012
Momofuku Ando, người Nhật Bản còn được gọi là "Vua mỳ ăn liền" hoặc "Cha đẻ của mỳ ăn liền" (Noodles papa). Ông đã từng có tên trong danh sách những nhân vật có tầm ảnh hưởng ở châu Á do Tạp chí Time Asia bình chọn.
-
Jeery Thomas – Tổ nghề bartender
16-02-2012
Rượu đã được người Mỹ pha chế để uống từ trước khi Jeery Thomas ra đời rất lâu, nhưng ông vẫn được xưng tụng là “Cha đẻ của nghề bartender hiện đại”.
-
Đặng Huy Trứ - tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam
15-02-2012
“Xưa nay không ai tái sinh được xương thịt, tuy ứng theo lòng, chụp ảnh tái hiện được tinh thần”, “ngoài nghìn dặm mà vẫn y trước mắt, khiến mọi người đều tỏ được tấm lòng thành hiếu”…. Những câu văn này như một “tuyên ngôn” cho nhiếp ảnh ở Việt Nam và người được coi là tổ nghề của nhiếp ảnh Việt Nam chính là cụ Đặng Huy Trứ.
-
Huỳnh Bá Quát - ông tổ điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước
15-02-2012
Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước nằm ngay dưới chân thắng cảnh kỳ vĩ Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng). Theo người dân sinh sống lâu đời ở đây cho biết, nghề điêu khắc đá mỹ nghệ ở Non Nước có cách đây gần bốn thế kỷ. Ông tổ của nghề này là một người quê gốc Thanh Hóa, tên là Huỳnh Bá Quát, người đã có công đem nghề đá ở xứ Thanh vào Đà Nẵng.
-
Phạm Đôn Lễ - ông tổ nghề dệt chiếu Hới
15-02-2012
”Ăn cơm hom, nằm giường hòm, đắp chiếu Hới”, đây là câu phương ngôn nói lên niềm tự hào của người dân nơi đây, bởi chiếu Hới không chỉ đẹp, bền mà còn có thế dùng đắp thay chăn vào mùa đông.
-
Nguyễn Thị La – Thụ La công chúa: Tổ sư nghề dệt
15-02-2012
Không phải là người đầu tiên truyền nghề dệt ở Thăng Long nhưng bà Nguyễn Thị La (về sau được vua phong là Thụ La công chúa) được nhân nhân tôn là bà tổ nghề dệt vải để tưởng nhớ công ơn giúp nghề dệt nơi đây phát triển hưng thịnh.
-
Mạc Thị Giai - Bà tổ nghề nấu ăn phương Nam?
09-02-2012
Nhiều nơi ở vùng duyên hải Nam Trung bộ vẫn có tục thờ bà tổ bếp Mạc Thị Giai (1578 - 1630), nhằm để ghi nhớ công ơn của bà trong việc khai mở bếp núc, nấu ăn của người Việt.
03-10-2023
03-10-2023